Âm hưởng núi rừng trong tour Tây Nguyên 3N3Đ
Tour Tây Nguyên 3N3Đ qua các địa danh nổi tiếng Măng Đen – Pleiku – Buôn Mê Thuột – Tà Đùng, mang đến cho du khách trải nghiệm về một Tây Nguyên hoang sơ, thơ mộng và bí ẩn.
Tour Tây Nguyên 3N3Đ qua các địa danh nổi tiếng Măng Đen – Pleiku – Buôn Mê Thuột – Tà Đùng, mang đến cho du khách trải nghiệm về một Tây Nguyên hoang sơ, thơ mộng và bí ẩn.
Nhắc đến Tây Nguyên là nhắc đến những con đường đất đỏ bazan, những khu rừng xanh mướt cùng văn hóa đồng bào thiểu số. Cùng iVIVU khám phá 12 điểm du lịch Gia Lai không thể bỏ qua!
Vùng đất Tây Nguyên luôn chứa đựng những điều bất ngờ và thú vị bên trong những cánh rừng nguyên sinh. Hãy tạo nên chuyến du xuân về đại ngàn đáng nhớ với tour Tết Tây Nguyên 3N2Đ!
Địa danh gắn với câu hát “đôi mắt Pleiku Biển Hồ đầy” có làn nước trong xanh quanh năm, với nhịp sống yên bình của ngư dân trên hồ.
Gia Lai không chỉ nổi tiếng với khung cảnh thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ mà còn được biết đến với hàng loạt món ăn khiến du khách mê mẩn.
Phố núi Gia Lai thường gắn với hình ảnh núi rừng kì vĩ, hoang sơ hay những đồi cà phê bạt ngàn, xanh tốt. Với vẻ đẹp thơ mộng, đầy thi vị, bạn đừng bỏ qua cơ hội khám phá…
Nếu bạn đang lên kế hoạch du lịch đến Pleiku và Buôn Ma Thuột dịp trước Tết, đừng bỏ qua những gợi ý hữu ích dưới đây.
Thảm hoa khoe sắc vàng rực trên khắp các triền đồi và lối đi quanh ngọn núi lửa hàng triệu năm tuổi thu hút khách tham quan, chụp ảnh.
Hàng thông trăm tuổi ở Pleiku luôn là điểm đến không thể bỏ qua với những ai yêu thích vẻ đẹp của phố núi. Con đường tuy chỉ dài gần cây số cắt ngang cánh đồng chè xanh bất tận nhưng…
Sau đêm mưa, cảnh vật núi rừng Gia Lai hiện lên mờ ảo dưới ánh nắng xuyên qua những làn sương ùa về.
Người yêu thiên nhiên có thể tìm đến đồn điền chè đầu tiên của người Pháp ở Gia Lai, hoặc ngắm nhìn vẻ đẹp hoang sơ của hồ T’Nưng.
Quán là điểm dừng chân để du khách thưởng thức ly cà phê nguyên chất khi có dịp ghé thăm đại ngàn Gia Lai.
Nhà lao Pleiku là nơi ghi dấu cuộc đấu tranh kiên cường của đồng bào Tây Nguyên giai đoạn kháng chiến chống Pháp và Mỹ.
Bún mắm cua gây ấn tượng với du khách lần đầu đến Gia Lai bởi mùi vị và màu nước dùng đen đục.
Những cánh rừng cổ thụ ở Gia Lai qua hàng triệu năm bị chôn vùi dưới dòng nham thạch núi lửa tạo nên loại gỗ hóa thạch tuyệt đẹp.
Đến Pleiku, đến Gia Lai mà không ăn phở khô (phở hai tô) thì khác nào đến Hội An mà không ăn cơm gà, vô Sài Gòn không thưởng thức một phần cơm tấm.
Nước dùng của món bún cua thối được chế biến bằng cách lọc cua xong thì ủ một ngày đêm, vì thế có mùi rất nặng và đặc trưng.
Pleiku những ngày này có đủ cỏ hồng, hoa dã quỳ, trời thì cao và xanh ngắt, đẹp đến nao lòng.
Gà thơm lừng, da giòn, thịt dai ăn với cơm lam dẻo là món ăn làm mê lòng du khách ghé thăm Tây Nguyên.
Mùi vị đặc trưng của món bún mắm cua tạo nên nét độc đáo khó quên trong lòng thực khách khi đến Pleiku.